Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 1 2019 lúc 3:59

Tính chất chung của chất rắn là nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.

Ở Pháp, tháng Một đang là mùa Đông, tháng Bảy là mùa hạ, do đó tháng Bảy nóng hơn tháng Một (tức nhiệt độ ngoài trời tháng 7 cao hơn tháng 1). Mà thép giãn nở theo nhiệt độ tăng, do đó vào tháng 7 tháp Ép-phen sẽ cao hơn so với tháng 1 (cao thêm l0cm).

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Anh
29 tháng 4 2017 lúc 9:41

vào mùa đông, tháp Ép-phen co lại còn vào mùa hạ thì tháp Ép-phen nở ra nên trong vòng 6 tháng tháp Ép-phen "cao" lên 10 cm

Bình luận (0)
Phạm Hoài Thu
30 tháng 4 2017 lúc 7:38

Vào mùa hạ nhiệt độ tăng lên làm cho thép nở ra nên tháp cao lên

Bình luận (0)
HUYNH NHAT TUONG VY
7 tháng 5 2017 lúc 9:04

vì tháng 1,pháp đang ở mùa đông nên nhiệt độ lạnh giá làm chiều dài của tháp bị giảm đi,còn ở tháng 7 là mùa hạ nên nhiệt độ nở ra làm chiều dài của tháp tăng ,cứ như vậy 6 tháng tăng 6 tháng nở làm thành một vòng tuần hoàn

Bình luận (0)
Thiên sứ của tình yêu
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
5 tháng 8 2016 lúc 10:42

Vào mùa hạ nhiệt độ tăng lên làm cho thép nở ra nên tháp cao lên
 

Bình luận (0)
tranthuthao
7 tháng 8 2016 lúc 9:33

câu này dễ mà bạn vào tháng 1 trời mùa đông cái cột chịu sự co lại vì nhiệt của thời tiết còn vào hạ thời tiết lúc này nóng cái cột sẽ giãn nở do sự nở vì nhiệt 

haha 

 

Bình luận (0)
Lê Thị Kiều Oanh
10 tháng 8 2016 lúc 13:29

Vào mùa hạ nhiệt độ tăng lên làm cho thép nở ra nên tháp cao lên

 


 

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
5 tháng 9 2023 lúc 9:51

Tham khảo!

Tháp bằng thép không thể lớn lên được. Vì thép là chất rắn có tính chất nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi mà ở thời gian ngày 01/01/1890 là mùa đông có nhiệt độ thấp nên thép co lại và ngày 01/07/1890 là mùa hè có nhiệt độ cao hơn mùa đông nên thép nở ra. Do vậy, trong vòng 6 tháng từ mùa đông tới mùa hè tháp cao hơn thêm 10 cm.

 

Bình luận (0)
Huy Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
Kaito Kid
Xem chi tiết
Minh Hồng
13 tháng 12 2021 lúc 17:17

Câu  7. Trong khi Trái Đất tự quay quanh trục những địa điểm nào sau đây không thay đổi vị trí?

A. Hai cực.

B. Hai chí tuyến.

C. Xích đạo.

D. Vòng cực.

Câu 8.  Vào ngày 22 tháng 6, Bán cầu Bắc đang là mùa gì?

A.  Mùa đông.            B.  Mùa thu.               C.  Mùa xuân.             D.  Mùa hạ.

 

Câu 9. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể là hệ quả của chuyển động nào sau đây?

A. Chuyển động xung quanh các hành tinh của Trái Đất.

 

B. Sự chuyển động tịnh tiến của Trái Đất.

 

C. Chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất.

 

D. Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.

Câu 10. Thời gian tự quay một vòng quanh trục của Trái Đất là

A. 12 giờ.

B. 24 giờ.

C. 6 giờ.

D. 30 giờ.

Bình luận (0)
Kaito Kid
13 tháng 12 2021 lúc 17:13

giúp mình!

Bình luận (0)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
13 tháng 12 2021 lúc 17:15

A

D

D

B

 

 

 

Bình luận (0)
Lê Thanh Phương
Xem chi tiết
Đặng Thị Phương Anh
5 tháng 2 2016 lúc 9:54

a) Hà Nội có một mùa đông lạnh không quá khô : do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, nửa sau mùa đông, gió này di chuyển lệch về phía đông qua biển vào nước ta mang theo nhiều hơi nước, gây ra hiện tượng mưa phùn ở đồng  bằng Bắc Bộ,.

b) Huế có mưa vào thu đông (tháng 8 đến tháng 11) : là do bức chắn của dãy Trường Sơn và Bạch mã đối với các luồng gió thổi hướng đông bắc (Gió mùa đông bắc, Tín phong nửa cầu Bắc), bão, dải hội tu nội chí tuyến....

c) Thành phố Hồ Chí Minh nóng quanh năm do nằm ở vĩ độ thấp, hằng năm nhận được lượng bức xạ mặt trời lớn và hầu như không chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc. Mùa khô rất rõ rệt là do sự thống trị của khối khí Tín  phong nửa cầu bắc trong điều kiện ổn định.

Bình luận (0)
Trần Nam
24 tháng 5 2016 lúc 16:36

Câu 1:

Thực chất, Hà Nội thuộc á đới nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh, khô trong đới khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh. Song, xét về tính chất lạnh và khô so với các địa phương thuộc vùng Đông Bắc thì Hà Nội có mùa đông không quá khô hay không khô bằng. Sở dĩ như vậy vì: Từ tháng 2 đến đầu tháng 4 là thời kì NPc biển hoạt động. Bản chất của NPc biển là lạnh, ẩm, trời âm u và gây mưa phùn. Đồng thời chịu tác động của các đợt Frond cực cuối mùa nên ẩm hơn.

Câu 2:

Mùa mưa của Huế là vào thu đông (tháng 8-tháng 1) chậm hơn mùa mưa của nước ta (tháng 5-tháng 10) do:

-Chịu tác động của gió Fơn đầu mùa nên mùa mưa bị chậm hơn.

- Khi các luồng gió TBg và Em hoạt động mạnh, phơn bị yếu đi và các luồng gió này cùng với sự hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới hướng kinh tuyến, gây mưa cho miền Trung.

Câu 3:

Do vị trí của TPHCM và các luồng gió hoạt động theo mùa.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong (acc...
9 tháng 9 2023 lúc 17:39

Hiện tượng chênh lệch chiều cao của Tháp Eiffel giữa mùa đông và mùa hè có thể được giải thích bằng các yếu tố như sự co giãn và giãn nở của vật liệu và ảnh hưởng của nhiệt độ.

Tháp Eiffel được làm bằng thép, một vật liệu có tính chất co giãn và giãn nở theo nhiệt độ. Vào mùa đông, nhiệt độ thấp hơn so với mùa hè, làm cho vật liệu co lại và chiều cao của Tháp Eiffel giảm đi khoảng 17 cm. Trong khi đó, vào mùa hè, nhiệt độ cao hơn, vật liệu giãn nở và chiều cao của Tháp Eiffel tăng lên.

Bình luận (0)
Thanh An
3 tháng 9 2023 lúc 13:54

Tham khảo!

Vì tháp được làm bằng sắt mà sắt là chất rắn có tính chất co lại khi lạnh đi và nở ra khi nóng lên. Do vậy, vào mùa đông có nhiệt độ thấp nên tháp co lại còn vào mùa hè có nhiệt độ cao hơn nên tháp nở ra dẫn tới sự chênh lệch về chiều cao.

 
Bình luận (0)
Phạm Trần Hoàng
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
9 tháng 1 2022 lúc 22:07

A. Vào mùa mưa từ tháng 7 đến tháng 11.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 1 2022 lúc 22:07

Chọn A

Bình luận (0)
Cheer Bomb Đéo Cheer Búa
9 tháng 1 2022 lúc 22:08

A

Bình luận (0)